NỖI KHỔ CỦA CÁC SẾP CHỈ CÓ ĐẾN TỪ 2 THỨ DUY NHẤT
1. ÔM ĐỒM: Một mình lo toan quá nhiều công việc. Bản thân luôn nghĩ “Càng tham gia vào nhiều công việc, càng dễ kiểm soát đội ngũ”, việc gì cũng nhúng tay vào, bao nhiêu công việc đổ hết lên đầu, đầu tắt mặt ối.
2. SỢ: Sợ nhân viên làm không tốt, sợ nhân viên chểnh mảng nếu không kè kè bên cạnh, sợ nhân viên chưa đủ kỹ năng, sợ hỏng việc, rồi sợ “công việc này quá quan trọng nên không thể giao người khác làm được”
KẾT QUẢ LÀ
- Việc gì cũng làm hộ nhân viên, suy nghĩ thay nhân viên, phát biểu hộ nhân viên, giải quyết phát sinh hộ nhân viên, tất cả các công việc đều qua mình quyết định, khối lượng công việc bị ứ đọng, mệt mỏi, uể oải
- Nhân viên có biểu hiện ỷ lại, thả trôi, người bất mãn thì không được tin tưởng, giao nhiệm vụ quan trọng, người thì ì ạch, cái gì cũng hỏi, cái gì cũng không biết.
- Chỉ 30% các nhà lãnh đạo nghĩ rằng họ có thể làm tốt nhiệm vụ giao việc cho nhân viên. Chỉ 1/3 trong số đó được cấp dưới công nhận là nhà lãnh đạo tốt. Điều này đồng nghĩa với chỉ 1/10 các nhà lãnh đạo thực sự biết cách giao việc.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÁC SẾP VẮNG MẶT 1 THÁNG MÀ VẪN TỰ TIN
DOANH NGHIỆP VẬN HÀNH TRƠN TRU?
BỘ SÁCH THAY ĐỔI SẾP VÀ THAY ĐỔI TOÀN DOANH NGHIỆP
Cơ chế khoán là công cụ giúp hội đồng quản trị có thể giao trách nhiệm về chi phí hiệu quả và hạn mức cho CEO. CCSC bao gồm toàn bộ chiến lược của doanh nghiệp về doanh thu, con người, sản phẩm và thị trường... Nhờ đó, lãnh đạo có thể kiểm soát được dòng tiền, dễ dàng đo lường, kiểm soát được sức khỏe doanh nghiệp
KHOÁN TOÀN DIỆN BAO GỒM:
1 - KHOÁN VĂN HÓA:
khoán các nội quy mà doanh nghiệp muốn nhân viên phải làm theo như không đi trễ, không về sớm,…Xây dựng các quy củ cần thiết cho doanh nghiệp, nhưng tránh tạo ra các quy định gây bức xúc.
2 - KHOÁN DOANH THU:
Khoán doanh thu để nhân viên tập trung vào doanh thu, mức doanh thu là bao nhiêu, các chính sách để bán được sản phẩm.
3 - KHOÁN CHI PHÍ:
Khoán hạn mức chi phí vận hành giúp nhân viên có thể chủ động tính được lương của bản thân, chủ động làm, để nhận thành quả. Qua đó, giúp nhân viên phát huy hết 120% khả năng của bản thân. Điều đó sẽ giúp giải phóng người lãnh đạo, tạo cảm giác nhân viên làm chủ.
4 - KHOÁN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC:
Khoán hiệu quả công việc sẽ giúp nhân viên tập trung vào khối lượng và hiệu quả công việc. Từ đó, doanh nghiệp có thể kiểm soát được hiệu quả công việc của nhân viên.
Áp dụng tư duy vào doanh nghiệp với 5 bộ sách:
1. 100+ Chỉ Số Xây Dựng KPI Cho Doanh Nghiệp
2. PDCA: Tự động hóa doanh nghiệp để giải phóng lãnh đạo và nhân bản doanh nghiệp
3. KPT: Bí quyết xây dựng đội nhóm tự quản đạt hiệu suất cao
4. OJT: Công cụ phát triển nguồn nhân lực kế thừa
5. Okr: "Kinh Thánh" Quản Trị Và Cách Vận Hành Hiệu Quả
-------------------------------------------------------------------
1. 100+ Chỉ Số Xây Dựng KPI Cho Doanh Nghiệp
Cách tính KPI hiệu quả nhất, là để nhân viên tự quyết định lương của mình thay vì đau đầu ép nhân viên làm rất nhiều việc nhưng không hiệu quả. Bạn đi trồng cây, bạn trồng được 10 cây, bạn được trả lương cho 10 cây. Mục tiêu của bạn là trồng 100 cây, được phép chết 2 cây, nếu 2 cây không chết, bạn sẽ được thưởng. Đây chính là cơ chế khoán số lượng, chất lượng, chi phí, chính sách.
Điều này khiến nhân viên chủ động, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Lãnh đạo không cần đau đầu.
Cuốn sách đưa ra khái quát về KPI và những câu chuyện thực tế về KPI bất kỳ doanh nghiệp Châu Á nào cũng từng gặp phải. Tiếp theo, đưa ra chi tiết cách xây dựng – triển khai – đo lường – điều chỉnh KPI cho từng phòng ban trong công ty theo cơ chết khoán.
-------------------------------------------------------------------
2. PDCA - Tự Động Hóa Doanh Nghiệp Để Giải Phóng Lãnh Đạo Và Nhân Bản Doanh Nghiệp
Để cải thiện, chúng ta cần thay đổi. Để hoàn hảo, chúng ta cần thay đổi thường xuyên.
Các chủ doanh nghiệp và những nhà quản lý luôn đòi hỏi sự phát triển và đổi mới một cách liên tục để có thể đáp ứng được những biến động của thị trường.
PDCA – viết tắt của Plan – Kế hoạch; Do – Thực thi; Check – Kiểm tra; Act – Hành động, là một công cụ quản lý dự án 4 bước để thực hiện cải tiến liên tục. Nếu bạn không sử dụng bộ công cụ PDCA, rất nhiều những đối thủ cạch tranh sẽ áp dụng nó và đạt được lợi thế cho doanh nghiệp.
Cuốn sách này sẽ giúp bạn có được lợi thế cạnh tranh thông qua việc áp dụng công thức phát triển và cải tiến.
-------------------------------------------------------------------
3. KPT: Bí quyết xây dựng đội nhóm tự quản đạt hiệu suất cao
Một đội nhóm rời rạc, thiếu kết nối, rời sếp ra là mọi thứ bằng 0, các thành viên trong nhóm ghen tị nhau, đùn đẩy công việc cho nhau, dẫn đến tiến độ công việc thì không nắm bắt kịp.
Áp dụng cơ chế khoán vào xây dựng đội nhóm, sẽ giúp đội nhóm gắn kết, tất cả mọi người cùng làm, thì đội nhóm mới được hưởng.
Cuốn sách chỉ ra những nguyên tắc để xây dựng đội nhóm, giúp các nhà lãnh đạo có cái nhìn tổng quan về đội nhóm, hiểu được tổ chức của mình đang ở đâu, để đưa ra được hướng đi phù hợp, gắn kết những người với sở thích, tính cách, năng lực khác nhau để tạo nên sức mạnh tập thể, năng suất và hiệu quả.
-------------------------------------------------------------------
4. OJT: Công cụ phát triển nguồn nhân lực kế thừa
Nhân viên rời bỏ là do lương? Hay do chính sách? do môi trường. Không… Tất cả đều rất tốt. Vấn đề duy nhất là các sếp để nhân viên tự bơi trong đống công việc mà không được hướng dẫn, chỉ bảo. Kết quả là mọi thứ ì ạch, nhân viên áp lực không biết mình phải làm gì, quy trình công ty ra sao, cấp trên lại khiển trách vì nhân viên không được việc.
Doanh nghiệp nào cũng cần áp dựng công cụ phát triển nguồn nhân lực kế thừa. OJT viết tắc của On the job training, nghĩa là đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ. Cuốn sách cung cấp một giải pháp và công thức giúp nhà lãnh đạo có thể tạo ra đội ngũ nhân viên chất lượng, gắn bó lâu dài và mang lại hiệu suất làm việc tốt.
-------------------------------------------------------------------
5. OKR Kinh Thánh Quản Trị Và Cách Vận Hành Hiệu Quả
Quan trọng nhất trong khoán là đặt mục tiêu. Nhân viên tự đặt mục tiêu, mục tiêu cao --> đạt được --> thưởng. Nỗ lực bao nhiêu, hưởng bấy nhiêu. Lãnh đạo không cần bắt ép nhân viên phải làm được bao nhiêu, mà chính nhân viên làm bao nhiêu sẽ được bấy nhiêu.
Lãnh đạo cần OKR để giải phóng bản thân và sở hữu cho mình phương pháp quản trị hiệu quả, đạt hiệu suất cao mà không cần áp đặt nhiều. OKRs (Objectives and Key Results - Quản trị theo Mục tiêu và Kết quả Then chốt). Đây là phương pháp đánh giá về sự tiến bộ và nỗ lực đạt được mục tiêu. OKR được biết bí quyết thành công, biến Google thành một “đế chế” hùng mạnh như hiện tại. Cuốn sách OKR giúp các nhà quản lý hiểu rõ về OKR, vì sao nó lại áp dụng thành công ở những tập đoàn lớn và phương pháp áp dụng OKR hiệu quả.