Combo 4 Quyển Của Tác Giả Chusang Tulku Rinpoche (Tâm - Tâm Sở + Tâm Thức Học + Nhiếp Loại Học I + Nhiếp Loại Học II):
1. Tâm - Tâm Sở - Gương Sáng Quang Minh
2. Tâm Thức Học - Ngọn Đèn Soi Sang Tâm Thức
3. Nhiếp Loại Học I - Thiết Lập Con Đường Lý Luận Khai Mở Tuệ Nhãn
4. Nhiếp Loại Học II - Thiết Lập Con Đường Lý Luận Khai Mở Tuệ Nhãn
-------------------------------------
1. Tâm - Tâm Sở - Gương Sáng Quang Minh - Chusang Tulku Rinpoche
![]()
Tâm - Tâm sở là tài liệu học tập Triết học Phật giáo. Ngoài ra còn phù hợp với những ai muốn tìm hiểu sâu thêm về Phật giáo, cần tiến sâu hơn vào nội hàm ẩn chứa bên trong.
Tâm - Tâm sở là một phần trong Tâm Thức Học, là lượng học thứ hai sau Nhiếp Loại Học trong ba lượng học của trong Phật học Tây Tạng. Đây là Tâm học, học về Tâm. Tâm có rất nhiều nghĩa, từ cái tâm Vô, trống rỗng, bất sinh bất diệt, diệu kỳ, tuyệt đối an lạc của sự chứng ngộ Niết-bàn. bao gồm tất cả, và cái Tâm, hay Thức với vô số dữ liệu thiện và ác trong đó. Tâm học là học về Tâm, tìm hiểu Tâm, tu sửa Tâm để chứng ngộ tâm.
-------------------------------------
2. Tâm Thức Học - Ngọn Đèn Soi Sang Tâm Thức - Chusang Tulku Rinpoche
![]()
Tâm thức học là tài liệu học tập Triết học Phật giáo. Ngoài ra còn phù hợp với những ai muốn tìm hiểu sâu thêm về Phật giáo, cần tiến sâu hơn vào nội hàm ẩn chứa bên trong.
Tâm Thức Học là lượng học thứ hai sau Nhiếp Loại Học trong ba lượng học của trong Phật học Tây Tạng. Đây là Tâm học, học về Tâm. Tâm có rất nhiều nghĩa, từ cái tâm Vô, trống rỗng, bất sinh bất diệt, diệu kỳ, tuyệt đối an lạc của sự chứng ngộ Niết-bàn. bao gồm tất cả, và cái Tâm, hay Thức với vô số dữ liệu thiện và ác trong đó. Tâm học là học về Tâm, tìm hiểu Tâm, tu sửa Tâm để chứng ngộ tâm.
-------------------------------------------
3. Nhiếp Loại Học I - Thiết Lập Con Đường Lý Luận Khai Mở Tuệ Nhãn
![]()
Nhiếp loại học là tài liệu học tập Triết học Phật giáo. Ngoài ra còn phù hợp với những ai muốn tìm hiểu sâu thêm về Phật giáo, cần tiến sâu hơn vào nội hàm ẩn chứa bên trong.
Môn Nhiếp Loại Học là một trong những nền tảng giúp chúng ta tích lũy kiến thức và làm quen với thuật ngữ Phật giáo. Môn học này trình bày rõ về Nhân - Quả, pháp Chung và pháp Riêng, đặc biệt nhiều thuật ngữ liên quan đến Bát-nhã. Khi hiểu rõ các thuật ngữ và ý nghĩa của chúng, ta sẽ biết cách áp dụng vào thực hành tu tập một cách đúng đắn.
Tập sách có độ dài vừa phải, khoảng 300 trang, nhưng chất chứa nội dung phong phú, khúc chiết, được trình bày sinh động, tươi tắn, tự nhiên. Có lẽ nguyên bản được ghi âm lại từ những lần thuyết giảng của Ngài Chusang, một vị Phật sống Vô cùng Cao quý (Tulku Rinpoche), được chuyển dịch sang Việt ngữ rất công phu, suôn sẻ.
Bản dịch này là phần thứ nhất trong ba phần của Lượng học, tức là Nhiếp loại học: Học để nắm chắc, hiểu rõ đúng theo Kinh để tu tập và hoằng pháp. Đặc biệt trong sách này là chú trọng phương pháp giáo dục gọi là biện kinh, tức là hỏi đáp, hay còn gọi là đàm thoại, trò chuyện trực tiếp.
-----------------------------------------
4. Nhiếp Loại Học II - Thiết Lập Con Đường Lý Luận Khai Mở Tuệ Nhãn
![]()
Nhiếp loại học là tài liệu học tập Triết học Phật giáo. Ngoài ra còn phù hợp với những ai muốn tìm hiểu sâu thêm về Phật giáo, cần tiến sâu hơn vào nội hàm ẩn chứa bên trong.
Môn Nhiếp Loại Học là một trong những nền tảng giúp chúng ta tích lũy kiến thức và làm quen với thuật ngữ Phật giáo. Môn học này trình bày rõ về Nhân - Quả, pháp Chung và pháp Riêng, đặc biệt nhiều thuật ngữ liên quan đến Bát-nhã. Khi hiểu rõ các thuật ngữ và ý nghĩa của chúng, ta sẽ biết cách áp dụng vào thực hành tu tập một cách đúng đắn.
Tập sách có độ dài vừa phải, khoảng 300 trang, nhưng chất chứa nội dung phong phú, khúc chiết, được trình bày sinh động, tươi tắn, tự nhiên. Có lẽ nguyên bản được ghi âm lại từ những lần thuyết giảng của Ngài Chusang, một vị Phật sống Vô cùng Cao quý (Tulku Rinpoche), được chuyển dịch sang Việt ngữ rất công phu, suôn sẻ.
Bản dịch này là phần thứ nhất trong ba phần của Lượng học, tức là Nhiếp loại học: Học để nắm chắc, hiểu rõ đúng theo Kinh để tu tập và hoằng pháp. Đặc biệt trong sách này là chú trọng phương pháp giáo dục gọi là biện kinh, tức là hỏi đáp, hay còn gọi là đàm thoại, trò chuyện trực tiếp.